Thursday, September 30, 2010

SƯ ÐOÀN NHẢY DÙ VIỆT NAM và CUỘC HÀNH QUÂN LAM SƠN 719


SƯ ÐOÀN NHẢY DÙ VIỆT NAM
và CUỘC HÀNH QUÂN LAM SƠN 719

Trung Tướng (hồi hưu) James B. Vaught,
Cố Vấn Trưởng Sư Ðoàn Nhảy Dù VNCH
Ghi chú: Trước đây đã có nhiều nguời viết về cuộc hành quân Lam Sơn 719 tấn công vào các mật khu của Cộng sản Bắc Việt đặt trên đất Hạ Lào do QLVNCH hoạch định và thi hành với các đại đơn vị thuộc QĐI, được tăng cuờng bằng 2 SĐ Tổng trừ bị Nhảy Dù và TQLC. Những bài viết ấy, phần vì quá sơ luợc, phần vì thiếu nhiều chi tiết chính xác từ những cấp chỉ huy, thế nên gần 30 năm qua cuộc hành quân Lam Sơn 719 vẫn còn là một đề tài gây nhiều chú ý và tranh cãi. Trung tuớng Hoa Kỳ hồi hưu James B. Vaught, lúc ấy tham dự cuộc hành quân LS 719 trong cương vị Cố vấn truởng SĐ ND. Sau khi rời VN, Tuớng Vaught về phục vụ tại Bộ Tư Lệnh HQ Đặc biệt Hoa Kỳ (gồm các Lực lượng phản ứng chớp nhoáng như LLĐB, Delta, Thám Sát, Nguời Nhái-Navy Seal). Ông từng chỉ huy cuộc đột kích Operation Eagle Claws, giải cứu con tin Mỹ bị Iran cầm tù năm 1978 – tuy bị bỏ dở nửa chừng – và các chức vụ liên quan đến hoạt động chiến tranh đặc biệt ngoài quy uớc tại nhiều mặt trận khác như Bosnia, Kosovo và Iraq… Xin giới thiệu bài viết ngắn sau đây của tuớng Vaught để biết cái nhìn “chính xác” của 1 sĩ quan cao cấp Mỹ về khả năng, tinh thần chiến đấu của SĐ Nhảy Dù, nói riêng và QLVNCH, nói chung lúc đó.
*

(Đại Tá James B. Vaught gắn huy chuơng cho quân nhân Nhảy Dù VN sau hành quân Lam Sơn 719)
“Mục đích của cuộc hành quân Lam Sơn 719 là cắt đứt đường mòn Hồ Chí Minh nằm trên đất Lào, về phía Tây Nam căn cứ Khe Sanh, gần đoạn giao lộ với QL 9 cũng như nhằm phá hủy, tịch thu các kho tiếp liệu quan trọng của địch đặt trong khu vực này. Các đơn vị tham dự cuộc hành quân này gồm SĐ 1BB, SĐ TQLC và SĐ ND. Trong những ngày đầu của cuộc hành quân, các chiến binh Mũ Đỏ được 1 Lữ đoàn Kỵ binh tăng phái đã nhanh chóng tiến vào đất Lào lập các căn cứ hỏa lực để yểm trợ cho các đơn vị bộ chiến khi họ băng về phiá Tây với nhiệm vụ cắt đứt con đường mòn HCM”.
*
Tôi là Cố Vấn Trưởng của Sư đoàn Nhảy Dù Việt-nam Cộng Hoà (trưởng toán CV 162). Toán của chúng tôi có thể nói là 1 toán CV danh tiếng (xem lại danh sách những cựu CV trong toán 162 là thấy ngay nhiều người sau này lên Tướng. Chẳng hạn như Tướng Lindsay (chú thích: ĐT James J. Lindsay, nguyên Tư Lệnh Bộ TL HQ/ĐB Hoa Kỳ), Tướng Sandy Meloy (nguyên TL/SĐ82ND) hay Tướng Leroy Suddath (nguyên Tư lệnh LLĐB) và còn nhiều, nhiều người nữa … (Hình như tôi là CVT/SĐ duy nhất lên Tướng), trong khi có rất nhiều vị khác từng là Cố vấn cấp Tiểu đoàn hay Lữ đoàn NDVN sau này cũng trở thành các vị sĩ quan chỉ huy cao cấp của Quân lực Hoa Kỳ. Toán CV 162 là 1 đơn vị ngoại hạng.
Quay lại với chuyện HQ/ Lam Sơn 719, lúc đó chiến dịch đang tiến hành và đây là cuộc hành quân quy mô đầu tiên tôi can dự. Sau cuộc họp với các CV khác, tôi bắt đầu bàn định kế hoạch để đưa SĐ Nhảy Dù trở lại với tính năng hành quân tác chiến chuyên nghiệp vì lúc ấy SĐ Dù bị chôn chân nằm yên tại các căn cứ hoả lực, không có chút di động nào! Vì vậy tôi lên gặp vị Tư lệnh Sư Đoàn và tha thiết đề nghị là phải có một khái niệm chiến thuật để điều động con cái ra khỏi những căn cứ hoả lực đó. Sau một chút suy nghĩ, ông gật đầu chấp thuận và thế là chúng tôi bắt tay vào việc ngay. Ngay sau khi tôi nhậm chức Cố Vấn Trưởng, trong suốt thời gian còn lại của cuộc hành quân Lam Sơn 719, SĐ Dù không bị mất một khí tài quan trọng nào, đơn vị thực sự vào cuộc chiến đấu và đã chiến đấu vô cùng anh dũng
Trong vòng 8 tới 10 ngày sau đó, SĐ Dù bắt đầu cuộc triệt thoái có quy củ khỏi đất Lào rất thành công. Một trong những quyết định chúng tôi buộc phải làm lúc đó để có thể thay thế cho 1 Chiến đoàn hỗn hợp BB-TG đang bị Cộng quân bao vây là cho B-52 ném bom rải thảm ở khoảng cách tuyến quân bạn chỉ chừng từ 400 đến 500 mét! Dĩ nhiên là 1 cuộc ném bom ở độ gần như vậy chỉ có thể tiến hành nếu được sự chấp thuận của vị Tư lệnh SĐ Nhảy Dù! Và đó là 1 trong những thách thức đầu tiên tôi phải đối diện: làm sao thuyết phục được ông chấp nhận mối hiểm nguy như vậy cho con cái ông để đồng ý cho ném bom ở độ gần chết người đó.
Trong 2 tuần lễ cùng với SĐND Việt Nam trên đất Lào tôi đã gọi đâu chừng 412 trận ném bom như thế đấy! Nếu chưa chứng kiến một trận ném bom rải thảm của B-52 thì không tài nào tuởng tuợng được mức độ tàn phá kinh hoàng của nó, nhưng đó là cách phải làm để giúp các đơn vị trên mặt trận trong tình thế đó sống còn, để phá vỡ vòng vây của địch quân đang thắt chặt chung quanh hầu họ có thể rút ra an toàn. Nếu dựa vào báo cáo tại chỗ của các binh sĩ kèm theo uớc tính hết sức khiêm tốn, chúng tôi đã hạ ít nhất 2000 Cộng quân ngay chung quanh căn cứ!
Chúng tôi mở một cuộc hành quân phối hợp nhịp nhàng giữa Bộ binh, Không quân và Pháo binh để vào được bên trong căn cứ thay thế cho đơn vị bị bao vây. Trong khi B-52 ném bom ở khoảng cách chính xác từ 200 đến 300 mét bên ngoài căn cứ, thì 1 hợp đoàn 16 chiến đấu cơ oanh kích vào đám Cộng quân đào hào bao vây căn cứ và cùng lúc 1 hợp đoàn trực thăng 20 chiếc đổ 2 Đại đội Nhảy Dù xuống, rồi bốc thuơng binh và xác binh sĩ tử thuơng bay ra. Cứ thế các chuyến trực thăng đổ quân, bốc thương binh liên tục trong lúc trận chiến vẫn tiếp diễn.
Hãy tuởng tuợng, căn cứ có 4 mặt thì 1 bên B-52 ném bom ngăn chặn, 1 mặt thì phi cơ phản lực oanh tạc, 1 mặt thì pháo binh bắn chặn, chỉ còn đúng 1 mặt trống dành cho trực thăng bay vào rồi cất cánh quay đầu bay ra … Ấy thế mà chúng tôi không mất 1 trực thăng nào mới tài! Có 2 hay 3 chiếc bị trúng đạn địch nhưng không hề hấn gì vẫn cứ tiếp tục bay 4, 5 chuyến cho đến khi chúng tôi đổ được toàn bộ Nhảy Dù vào căn cứ, bốc hết thuơng binh và tử sĩ ra, đổ đầy xăng cho các chiến xa và… a lê hấp, đánh tiếp! Đó là 1 thí dụ tiêu biểu cho kết quả mỹ mãn nhờ vào sự phối hợp ăn ý giữa Không quân, Bộ binh, Trực thăng và các đơn vị yểm trợ hoả lực.
 
Chiến xa CSBV bị Nhảy Dù VN bắn cháy tại Hạ Lào
Xong nhiệm vụ này (đó là ngày thứ nhì tôi có mặt tại chiến truờng). Tướng Đống trong buổi họp tham mưu đã nói với với toàn bộ các đơn vị trưởng trong SĐ Nhảy Dù của ông rằng “Từ nay, tôi được phép đề nghị các quyết định hành quân chiến thuật cần thiết và mọi nguời phải tuyệt đối thi hành như đó là lệnh của ông”. Và thế là kể từ ngày đó tôi không bao giờ phải băn khoăn lưỡng lự gì cả. Luôn luôn khi nào tính xong một kế hoạch, tôi đều lên trình Tướng Đống để xin ông chấp thuận nhưng không bao giờ ông phản đối bất cứ một đề nghị nào của tôi đưa ra. Và từ ngày đó SĐ Nhảy Dù liên tiếp đi từ thành công này đến thắng lợi khác.
Trong vòng 3, 4 ngày chúng tôi đưa được toàn bộ các đơn vị chiến thuật của SĐ Dù ra khỏi các căn cứ hoả lực để mở những cuộc hành quân lùng địch trong rừng. Phải thú thật tôi không bao giờ thích thú với quan niệm đóng quân trong các căn cứ hoả lực bởi vì một khi đóng quân trong căn cứ là vừa mất đi khả năng di động mà lại còn trở thành mục tiêu cho địch quân tấn công. Tôi quan niệm rằng trong cuộc chiến Việt nam, giữ cho các đơn vị luôn luôn ở thế di động là kế hoạch tốt nhất.
Tôi có thể tự tin mà nói rằng “Việc chôn chân trong căn cứ hỏa lực và di động bên ngoài, thì chẳng khác gì nhau ngoài một bên là tha hồ ăn pháo, trở thành mục tiêu cho địch bao vây và tấn công để bị tiêu hao dần. Cộng quân Bắc Việt đã tập trung đại pháo bắn xối xả vào các căn cứ hỏa lực bất cứ lúc nào chúng muốn, và tha hồ nhắm bắn trực thăng tiếp tế, tải thuơng … Rõ ràng là không thể nằm bẹp trong căn cứ hoả lực được, chiến thuật đó chẳng có giá trị gì hết.
 Vì vậy tôi chủ trương là phải kéo hết ra khỏi các căn cứ hoả lực kiểu đó. Khi đề nghị lên thì các quan ở phiá sau nói, “Ê coi chừng gặp nạn, nhưng muốn ra thì cứ ra và chờ thảm họa tới!” Nói thế mà cũng nói được! Thảm họa là thế nào khi mà mọi trách nhiệm giao phó chúng tôi đều chu toàn và có mức thiệt hại không đáng kể trong khi chúng tôi đập bọn Cộng tơi tả khắp nơi? Và thế là Nhảy Dù kéo ra khỏi các căn cứ hoả lực để nhận nhiệm vụ đoạn hậu.
Thế nhưng ở trên kia, bất ngờ họ ra lệnh kết thúc cuộc hành quân Lam Sơn 719 chỉ vì nó không đem lại kết quả như họ đã tính. Cuộc hành quân này được mở ra không ngoài mục đích nhảy vào Hạ Lào, cắt ngang con đường HCM một cái rồi kéo về! Theo ý kiến cá nhân tôi thì đáng lẽ quân ta phải đánh vào đó, phá hủy đường HCM rồi ở lại! Giá như cuộc hành quân tổng hợp được bàn định kỹ lưỡng cẩn thận ngay từ đầu thì điều đó là khả năng hoàn toàn có thể thực hiện. Đáng tiếc là tất cả những đơn vị khác đều được lệnh rút về. Nhảy Dù cũng phải về và thi hành xuất sắc nhiệm vụ đoạn hậu, SĐ chúng tôi về trong tình thế tương đối bảo toàn.

Chiến xa CSBV bị Nhảy Dù VN bắt sống tại Hạ Lào
*
Thế nhưng khi chúng tôi kéo về đến con sông chạy dọc biên giới Lào Việt, dọc theo QL 9, Bộ chỉ huy của Chiến đoàn 1 TG – từng có 1, 2 TĐ Dù tăng phái trong suốt cuộc hành quân – nằm trong phạm vi điều động của SĐ Dù báo cáo rằng “phải tính chuyện bỏ xe đi bộ vì phần hết xăng, phần sông lớn không thấy có nhánh nhỏ nào khả dĩ chiến xa có thể băng qua được“.
Tôi bác bỏ lập tức yêu cầu này, ra lệnh cho họ phân tán chiến xa, bố trí đội hình tác chiến và phòng thủ chờ lệnh. Ngay lập tức tôi liên lạc với SĐ 101 Nhảy Dù Hoa Kỳ, xin họ yểm trợ, tập trung tất cả những chiếc UH-1 có thể điều động được để bốc những thùng 55-gallons xăng lên tiếp tế cho chiến xa. Tôi còn kiếm được 1 Chinook và 1 trực thăng cẩu lên vùng. Đồng thời tôi xin SĐ 101 cho 1 trung đội Thám sát không kỵ giúp tôi thám sát 1 trong 2 nhánh sông mà tôi nhìn thấy trên tấm bản đồ cũ thời Pháp mang theo, để xác định nơi nào chiến xa có thể băng qua. Viên Trung đội trưởng Thám sát báo cáo rằng chiến xa có thể vuợt qua ở 1 nhánh sông với điều kiện phải có được xe ủi để san bằng 1 bờ sông cao gần 10 thuớc!
Và thế là chúng tôi cho viên ĐĐT Công binh Dù dẫn quân tới đó ngay, rồi cũng không nhớ là tôi bốc đâu ra được 4 xe ủi, tất cả xúm vào làm việc cật lực, vừa dùng mìn, vừa xe ủi, san bằng bờ sông cao để chiến xa có thể lội qua. Cùng lúc, trực thăng liên tục ném xuống những thùng xăng 55-gallons cho chiến xa để họ châm đầy bình! Sau khi đổ đầy xăng, đoàn chiến xa lập đội hình di chuyển, bắt đầu khởi hành lúc 11 giờ đêm và qua sông an toàn, đem về trọn vẹn Chiến đoàn gồm khoảng 360 chiến xa và M-113 cùng với lực lượng bộ binh tùng thiết! Đó là 1 bằng chứng hiển nhiên cho việc điều quân có tính toán, có ý chí và có sự phối hợp nhịp nhàng ăn ý. Đó cũng chính là 1 thành quả tuyệt vời khác trong cuộc hành quân Lam Sơn 719 mà ít ai biết hoặc nhắc đến.
*
Sau khi hoàn tất nhiệm vụ trong cuộc hành quân Lam Sơn 719, chúng tôi được lệnh đưa 1 LĐ Dù lên mặt trận Dak To tăng cuờng cho 1 đơn vị VN bị địch quân tràn ngập. Nhảy Dù VN đụng địch trên các cao điểm, đánh bật chúng ra khỏi các vị trí đã chiếm được của quân VNCH, bắn hạ chừng 600 Cộng quân (chưa kể số địch chết vì không quân, pháo binh). Ngày hôm sau, trong khi báo chí Mỹ vẫn đang tràn ngập những bài vở, hình ảnh chê bai đơn vị thiện chiến nhất của VNCH là Sư đoàn Dù bị tơi tả thế nào tại Hạ Lào trong cuộc hành quân LS 719 và nay đã mất hết khả năng chiến đấu, tôi gọi điện thoại thẳng về Bộ Chỉ huy MACV ở Sàigòn cho họ biết “Chúng tôi vừa chiếm xong các mục tiêu chỉ định ở Dak To, chung quanh chúng tôi vẫn còn la liệt hơn 600 xác Cộng quân chưa thu dọn. Xin làm ơn gửi ngay ra đây mấy thằng nhà báo vừa nói là SĐ Nhảy Dù mất hết sức chiến đấu cho chúng nó xem tận mắt”! Cũng có vài nguời ra thật và họ thấy tận mắt kết quả chứng minh khả năng chiến đấu tuyệt vời của các quân nhân Mũ Đỏ thế nào!
*
Chúng tôi đóng ở Dak To đâu chừng 3, 4 ngày, củng cố các vị trí đã lấy lại xong bàn giao cho đơn vị khác rồi lên đường ra Huế. Nằm duỡng quân khoảng 1 tuần toàn LĐ Dù lên phi cơ về Sàigòn. Đây là lúc Sư Đoàn Dù tái bổ sung nhân lực, quân trang, vũ khí, rồi huấn luyện bổ túc để lấy lại phong độ của Sư đoàn thiện chiến lừng danh Mũ Đỏ. Sau khoảng trong vòng 6 tới 8 tuần lễ, SĐ Nhảy Dù Việt nam hoàn toàn hồi phục tư thế và khả năng sẵn sàng chiến đấu tại bất cứ nơi nào, với quân số khoảng 12 ngàn nguời.
Nhờ mối giao tình, tôi vận động được một số trợ giúp đáng kể từ phiá phòng 5, BTL/MACV để cải tiến và tân trang Quân Y viện của SĐ, lập thêm 1 khu doanh trại mới cho binh sĩ. Nhờ đó mối quan hệ giữa toán Cố vấn 162 với BTL cùng toàn thể quân nhân SĐ Dù trở nên gắn bó, khắng khít hơn.
*
Sau các trận Lam Sơn 719 và Dak To, vào lúc đó SĐ Nhảy Dù luôn luôn có 1 Lữ đoàn ứng chiến để sẵn sàng nhận lệnh hành quân bất cứ lúc nào. Từ đó cho đến khi nổ ra trận Tổng công kích của Cộng quân hồi mùa hè 1972 (Easter Offensive), Nhảy Dù liên tục được lệnh gửi các đơn vị, có khi chỉ cấp Tiểu đoàn để giải toả hoặc tái chiếm 1 vị trí nào đó thuộc trách nhiệm của lực lượng Bô binh hay Địa phương đã bị Cộng quân tập trung tràn ngập. Và lần nào Nhảy Dù cũng thành công xuất sắc.
Qua kinh nghiệm chiến đấu bên cạnh các quân nhân Sư đoàn Nhảy Dù Việt Nam, tôi luôn luôn dành sự kính trọng vô biên đối với những thành tích của các chiến binh Mũ Đỏ. Và với tôi, tất cả các cấp chỉ huy Nhảy Dù Việt Nam đều là những sĩ quan thượng thặng!
*
Nói thêm về Toán Cố Vấn 162 : Toán 162 là 1 trong vài toán Cố Vấn đông nhất quân đội Hoa Kỳ tăng phái hoạt động bên cạnh các đơn vị QLVNCH. Tổng cộng trong vòng 11 năm, tính từ đầu đến khi Mỹ rút hết quân khỏi miền Nam Việt nam đã có hơn 1,200 quân nhân Mỹ các cấp phục vụ trong toán Cố vấn 162. Muốn phục vụ trong toán 162 bắt buộc phải thuộc Lực lượng Nhảy dù Hoa Kỳ, phần lớn xuất thân từ các SĐ 11, 82 hay 101 Nhảy Dù Hoa Kỳ. Họ hãnh diện với tên gọi “Red Hat” như danh xưng “Mũ Đỏ” của chiến binh Nhảy Dù VNCH. Bên cạnh đó cũng có các Sĩ quan tiền sát không quân (forward air controllers) và họ rất hãnh diện với danh xưng Red Markers!
Tổng cộng đã có 34 quân nhân Nhảy dù Mỹ và 3 Tiền sát viên Không quân Mỹ hy sinh tại mặt trận trong lúc phục vụ duới hiệu kỳ của Toán CV 162 cạnh Sư đoàn Nhảy Dù Việt nam. Và đây là con số tổn thất cao nhất trong tất cả các toán Cố vấn Mỹ ở Việt Nam
*

Một điểm hãnh diện cho những cựu CV Nhảy Dù Hoa Kỳ là trong số những cựu CV cho Nhảy Dù Việt nam sau này có tới 34 vị lên Tướng. Có thể đơn cử vài vị Tướng nổi tiếng như các Tướng Pete Dawkins, Norman Schwarzkopf, Barry McCaffrey, James Lindsey, Jim Vaught, Joe Kinzer, John LeMoyne, Guy Meloy và Herb Lloy. Về phần hàng Hạ sĩ quan, cựu thành viên Toán CV 162 sau này có 78 nguời lên tới chức Thượng Sĩ Thuờng Vụ ( Sergeants Major). Toán 162 cũng vinh dự từng nhận 1 Huy chuơng Danh Dự (Medal of Honor) cùng rất nhiều huy chuơng Anh dũng (Distinguished Service Crosses). Hàng năm các Red Hats Hoa Kỳ vẫn tề tựu về họp mặt với Mũ Đỏ Việt Nam trong 1 ngày hội ngộ, và đặc biệt nhất, năm 2006, tại Viện Bảo Tàng Nhảy Dù Hoa Kỳ đã khánh thành khu tưởng niệm riêng để vinh danh các chiến binh Nhảy Dù Việt nam Cộng hoà!
 



Thursday, September 23, 2010

NOTES form SOG

bluebirdonetwo@myfairpoint.net


Dear Veterans of SOG

Having had the privilege to be invited by John S. Meyer to attend your SOA reunion in Vegas last week and to meet some of you, I wish to thank each one of you for what you did during your days in 'Nam. You may wonder why an Italian like me feels the need to thank you. It's simply said.

In my life I have learned that there is a thin line which links all things and all people in the world, even those who never met. I have had a very good life but I won't forget that somewhere along that line there were days when I was enjoying my life and could sleep in my bed while you, young men who were the same age as I, were fighting and dying. Because of that I have a debt of gratitude with each one of you.

In December 2009 I flew to Vienthiane in Laos. After obtaining in advance the necessary authorization from the Laotian Department of Defense I hired a helicopter and  flew over that jungle were many of your comrades were killed or disappeared.  I did that to honor them and to thank them. As I threw a MIA/POW bracelet out of the helicopter down into the jungle, I prayed and I am not embarrassed to say that I cried.

Those like you who made it home are not less heroes, you were only luckier. For this, please accept my words of gratitude. Back in those days, I did not know of SOG's  existence of course, but I woke up one night and thought off all those American young men, who were fighting in 'Nam at that very moment while I was feeling safe in my bed. That night I promised myself that I would remember them for the rest of my life and I do. For this, while I remember them all, I'm writing to you who are among the bravest.

Thank you: in the sunset of our days may your dreams become true, my friends

Respectfully

Nick Di Benedetto

Friday, August 27, 2010

Công Tác Xả Hội và Những Con Đường Thênh Thang / Cám Ơn Tát Cả


Hãy cảm ơn


Hãy cảm ơn vì bạn chưa có
tất cả những thứ bạn muốn.
 Vì nếu bạn có rồi thì bạn còn
 có gì để trông chờ và hy vọng
 nữa đâu.
  
Hãy cảm ơn vì còn nhiều
điều bạn chưa biết.
 Vì nếu bạn biết hết rồi
 thì bạn chẳng còn gì để học
 hỏi nữa sao?

Hãy cảm ơn những lúc khó khăn. 
Vì nếu không có một lúc khó khăn 
thì liệu bạn có trưởng thành được không?

Hãy cảm ơn vì bạn còn có
 những nhược điểm. Vì nếu
 không còn nhược điểm gì thì
 bạn sẽ chẳng còn cơ hội để
 tiến bộ, để cải thiện bản thân.

Hãy cảm ơn những thử thách.
Vì nếu không có thử thách
 nào thì liệu cái gì có thể xây
 dựng nên sức mạnh và cá
tính của bạn?

Hãy cảm ơn những lỗi lầm
bạn đã có. Vì nếu bạn không
 có lỗi lầm gì thì cái gì sẽ
dạy cho bạn những bài học
đáng giá như thế đây?

Hãy cảm ơn những khi bạn
 mệt mỏi. Vì nếu bạn không
khi nào mệt mỏi tức là bạn
 không làm việc gì hay sao?


Thật là dễ nếu cảm ơn những
 thứ tốt đẹp, nhưng cuộc sống
 bao giờ cũng tạo cơ hội mới
cho mọi người cảm ơn cả
 những thứ chưa hoàn hảo nữa.

 Suy nghĩ luôn có thể chuyển tiêu cực thành tích cực.
Nếu bạn biết cách biết ơn
những thứ rắc rối của bạn thì
 chúng có thể giúp ích nhiều
 cho bạn đấy!
         
                    AK47 Chiến Lợi Phẫm và Sira đánh bóng

1975

Sau tháng tư đen 1975 những chiến hữu Nha Kỹ Thuật di tản sang Hoa Kỳ, đông đảo nhất là Quân Nhân thuộc Sờ Công Tác Nha Kỹ Thuật Bộ Tồng Tham Mưu. Đơn vị sở Công Tác gồm có 5 Đoàn Công Tác, Đoàn 11 và 71 đóng tại Sơn Trà, Đà Nẵng, Đoàn 72 căn cứ Tiên Sa trước Bộ Chỉ Huy Sở Phòng Vệ Duyên Hải NKT cạnh Bộ Tư Lệnh Vùng 1 Duyên Hải bên kia là đèo Hải Vân, Đoàn 75 căn cứ tại Phi Trường Cù Hanh Pleiku và Đoàn 68 nằm trong khu cấm tại Trung Tâm Huấn Luyện Yên Thế, Long Thành, Biên Hòa.

 Cuối tháng 3 năm 1975 sau biến cố Di tàn miền trung Bộ Chỉ Huy Sờ Công Tác từ Sơn Trà Đà Nẵng xuôi Nam về Sàigòn bằng "Hải Lộ Kinh Hoàng" theo những chuyến xà lan, những chuyến tàu đủ loại, những chiếc tàu kéo về đến Nha Trang, Cam Ranh, Vũng Tàu, Làng Cô Nhi Long Thành và cuối cùng là Kho 18 Khánh Hội, Quân 4 Sàigòn chứng kiến hàng ngàn quân nhân và đồng bào đã bỏ mạng trên đoạn đường Hải Lộ Kinh Hoàng này.
 Tháng 3 năm 1975, Đoàn Công Tác 75 đóng tại Pleiku chịu chung số phận với cuộc triệt thoái lịch sữ Cao nguyên, bằng đủ mọi phương tiện, Bộ Chỉ Huy, các Toán cùng khu gia binh, đi tản đường bộ băng rừng những phụ nữ và trẻ em chân tả tơi, giày dép rách nát còn lại những đôi vớ rách nát bao chân, không tiếp tục hành trình, cuối cùng tá túc lại những buôn Thượng, một số khác đã được Phi Đoàn 219 đón giữa rừng và đưa về Tuy Hòa. rồi gặp nhau tại Nha Trang, có người tìm đủ mọi phương tiện cuối cùng số quân nhân còn lại về tập trung tại kho 18 và sát nhập vào các Đoàn thuộc Sở Công Tác tiếp tục nhận lãnh trách nhiệm hành quân thu thập tin túc cho Quân Đoàn 3 cũng như Biệt Khu Thủ Đô.
 Vòng đai thủ đô Sàigòn lúc này đã bị vây chặt bỡi nhiều sư đoàn của cộng quân, cùng chung số phận này Đoàn Công Tác 68 đồn trú tại Long Thành cũng về tại Kho 18 Khánh Hội và tiếp tục hành quân với tất cả các Đoàn khác của Sở Công Tác khu vực hành quân trong thời gian này là vòng đai của Sàigòn giáp ranh vơí Tỉnh Bình Dương, như Ấp Đồn, Bình Triệu, và một số công tác khác thuộc Quận Gò Vấp tỉnh Gia định khu vưc vòng đai Phi Trường Tân Sơn Nhất, phía ngoài Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung, Hốc Môn và Xa Lộ Đại Hàn.
Ngoài một số toán chịu trách nhiệm bảo vệ yếu nhân thuộc Bộ Tổng Tham Mưu và một số toạ độ bí mật được giao phó tại Biệt Khu Thủ Đô và các quận của Tỉnh Gia Định.
 Tối 29 tháng 4 năm 1975 BCH Sở Công Tác cùng các Đoàn Công Tác rời sông Sàigòn bằng Đoàn tàu Quân Vận tại Kho 18 cùng với đoàn tàu của Hải Quân, một số toán trong vùng Hành Quân vẫn chưa có phương tiện để về cùng triệt xuất cùng đi, cũng như lần di tản miền Trung khi đoàn tàu rời bải biển Tiên Sa ra khơi một số toán vẫn còn hành quân trên đèo Hãi Vân và sau này hình ảnh lại được xuất hiện trên phim “Mưòi Ngàn Ngày Chiến Tranh Việt Nam” hai tay trên đầu từng ngưòi một ung dung trong thân phận tù binh chiến tranh. Những hình ảnh này về sau lưu lại trên tập Sách Lịch Sữ Chiến Tranh Việt Nam toàn tập 20 cuốn đuưoọ thấy trong các Thư viện Hoa Kỳ. lần này tất cả đoàn tàu trong đêm tối âm thâm di chuyển không một ánh sáng ngoại trừ những ánh sáng lóe lên và tiếng nổ chập chùng của kho đạn thành Tuy Hạ bên kia sông Sàigòn. Trên những chiếc LCM loại đổ bộ có hầu hết Bộ Chỉ Huy Sở Công Tác cùng các đoàn Công Tác được lệnh di tản ra khỏi khu vực Sàigòn đến Hải Phận Quốc Tế. 
 Vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975 tất cà được di chuyễn qua các Xà lan (loại vận tải tiếp tế đạn dược cho Cam Bốt ) chung quanh có bọc bao cát và lưới kẽm cao quá đầu, cũng vừa lúc ông Dương Văn Minh trên hệ thống truyền thanh tuyên bố bàn giao với chính quyền phía bên kia ( Việt Cộng) lúc ấy vào khoãng 10 giờ sáng. Chấm dứt 5 năm từ ngày thành lập Sở Công Tác tại Nha Trang , 11 năm từ ngày thành lập Nha Kỹ Thuật Tại Thủ Đô Sàigòn và 10 năm trưóc đó của Sở Kỹ Thuật cũng như các hoạt động Quân Sự Tình Báo của đơn vị này từ ngày chia cắt đất nưóc 20 tháng 7 năm 1954 và trước đó.
 Sau những tai nạn như sập xà lan ngoài Hải Phận Quốc Tế, người chết và bị thương, cảnh hổn loạn ngoài biễn đông vào giờ thứ 25 những chiếc tàu ma không người lái zig zag ngoài biễn khơi cuối cùng trực thăng hoa kỳ phải bắn chìm trước khi gây tai nạn, những trực thăng di tản tìm cách đậu vào xà lan chật hẹp và có thể nổ tung khi cánh quạt đụng vào lưới thép bọc bao cát cao quá đầu, những thuyền bè đầy nhóc binh sĩ di tản từ chiến trường Xuân Lộc tìm cách cập vào xà lan để lên tàu Mỹ.
 Vào chiều tối ngày 1 tháng 5 tất cả đã được lên những tàu trên đó có sự bào vệ của Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ trực chỉ xuôi nam về Subic Bay căn cứ Quân Sự của Hoa Kỳ tại Phi Luật Tân một trong những chuyến tàu đó là chiếc GREEN FOREST sau khi cập bến Subic Bay một số tàu có vận tải lớn hơn và đi xa hơn đã đậu sẵn và tất cả được chuyễn sang chiếc tàu mới Chiếc AMERICAN RACER có thể chuyên chở đến 5,000 người, và tiếp tục hành trình Subic Bay là nơi một số các tàu Hải Quân VN cập bến làm lễ Hạ Kỳ và bàn giao cho Hải Quân Hoa Kỳ, Chính phủ Phi Luật Tân hạn chế số ngưòi trên Subic Bay là 5,000 ngưòi trong lúc chờ đợi lên Tàu để về Guam số còn lại phải di chuyển qua những hòn đảo khác lân cận.

Chặng đầu tiên chiếc American Racer cập đến Đảo Guam, thuộc lãnh thổ của Hoa Kỳ thuộc Quần Đảo Thái Bình Dương nơi đây những căn lều dã chiến được dựng nên và cũng là trung tâm lập thủ tục cho ngưòi tỵ nạn như I94 đây là một loại thẻ đặc biệt cho ngưòi tỵ nạn như thẻ căn cước thời bấy giờ (không có hình) và có đóng dấu có thể làm việc tại Hoa Kỳ, nơi đây dấu tích của Căn cứ Không Quân Anderson và những phi vụ B52 oanh tạc trong chiến tranh Việt Nam. Sau khi thiết lập thủ tục và thẻ căn cước một số người tỵ nạn được đưa thẳng đến các trại tỵ nạn tại Hoa Kỳ. 
 Một số khác được vận chuyển bằng phi cơ quân sự C141 đến Đảo Wake (khoảng cách giữa Guam và Hawaii) có khỏang vài ngàn ngưòi tạm trú tại đây trong khi những trại tỵ nạn tại những căn cứ Quân Sự Hoa Kỳ tìm những ngưòi bảo lãnh để có chổ trống di chuyễn những ngưòi bên đão vào đất liền, thời gian ở đảo wake có ngưòi ở khoảng vài tháng.
Lúc bây giờ có 4 trại tiếp nhận ngưòi Tỵ nạn Cộng Sản Việt Nam chính là: 

Eglin Air Force Base in Florida,
Fort Chaffee in Arkansas,
Fort Indiantown Gap in Pennsylvania
và trại lớn nhất là Camp Pendleton in California
Đã có 50,424 ngưòi đi qua trại nầy và có một lúc trại này đã tiếp nhận 19 ngàn ngưòi.
Tồng số ngưòi tỵ nạn Cộng Sản vào thời điểm 30 tháng 4 năm 1975 là 133,000 người và người tỵ nạn đầu tiên đến Hoa Kỳ đầu tiên vào ngày 2 tháng 5 năm 1975, riêng các em bé mồ côi Việt Nam và Cam Bốt đã được di chuyển bằng máy bay đến Căn Cứ Bộ Binh tại Presidio of San Francisco, California Fort Benning, Georgia và Fort Lewis, Washington State cũng như căn cứ Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ Camp Pendleton, California .
 Trong các trại tỵ nạn hoàn tất các thủ tục giấy tờ và được bảo lãnh bởi những ngưòi Hoa Kỳ giàu lòng nhân ái và qua trung gian của những Cơ Quan Thiện Nguyện gọi là VOLAG như:
Tolstoy Foundation,
American Fund for Czechoslovak Refugees,
YMCA,
United States Catholic Conference (USCC),
Church World Services (CWS),
Lutheran Immigration Aid Society (LIRS),
Hebrew Immigrant Aid Society (HIAS),
International Rescue Committee (IRC),
World Relief Services,
American Council for Nationalities Services (ACNS)
và cơ quan cuối cùng là Persons Granted Asylum.
Hai trại tỵ nạn đông đảo anh em Sở Công tác Nha Kỹ Thuật là Fort Chaffee Tiểu bang Arkansas

Và Camp Pendleton Ocenside, California 
 Tiêu chuẩn xuất trại cho những anh em có thân nhân và gia đình được ra sớm số còn lại đa số lúc ra trại cũng vừa trại sắp đóng cửa, có anh em mãi đến tháng 9 hoặc tháng 10 năm 1975 mới ra khỏi các trại tỵ nạn
(To Be Continue)









Fort Chaffee 1975 The Refugees


The Gates at Camp Pendleton Welcome the Vietnamese Refugee



Camp Pendleton 1975 / Vietnamese Refugee Camp
















TAI LIEU DI TAN


DEPARTMENT OF THE NAVY -- NAVAL HISTORICAL CENTER
805 KIDDER BREESE SE -- WASHINGTON NAVY YARD
WASHINGTON DC 20374-5060
Chapter 5: The Final Curtain, 1973 - 1975

During the period from 29 March 1973 to 30 April 1975, the Defense Attaché Office (DAO), Saigon, administered the American military assistance to the Republic of Vietnam. Limited by the Paris Agreement to 50 or fewer military personnel, the activity was staffed predominantly by civilians and contractors. The DAO was responsible for providing supplies and material to the 42,000-man Vietnamese Navy, which operated 672 amphibious ships and craft, 20 mine warfare vessels, 450 patrol craft, 56 service craft, and 242 junks. The quality of personnel in the naval service remained adequate over the two-year period. A drastic cut in U.S. financial support, however, hurt the navy's overall readiness. The U.S. Congress appropriated only $700 million for fiscal year 1975, forcing the Vietnamese Navy to reduce its overall operations by 50 percent and its river combat and patrol activities by 70 percent. To conserve scarce ammunition and fuel, Saigon laid up over 600 river and harbor craft and 22 ships. The enemy did not target the waterways during 1973 and 1974, but such would not be the case in 1975 when the coastal areas of South Vietnam became the war's main operational theater.



Naval Evacuation of I and II Corps

The final test of strength between the Republic of Vietnam and its Communist antagonists that many observers had long predicted occurred in the early months of 1975. Seeking to erode the government's military position in the vulnerable II Corps area, on 10 March Communist forces attacked Ban Me Thuot, the capital of isolated Darlac Province, and routed the South Vietnamese troops there. The debacle convinced President Nguyen Van Thieu that even the strategic Pleiku and Kontum Provinces to the north could not be held and must be evacuated. Accordingly, on the fifteenth, government forces and thousands of civilian refugees began an exodus toward Tuy Hoa on the coast but that degenerated into a panicked flight when the enemy interdicted the main road. The enemy dispersed or destroyed many of the South Vietnamese II Corps units in this catastrophe.

These events set off a chain reaction as the demoralized South Vietnamese troops abandoned port after port along the South Vietnamese coast to swiftly advancing North Vietnamese forces. Learning of the disaster in II Corps and confused by contradictory deployment orders from Saigon, the defenders of I Corps also began to crack. Giving up Hue on 25 March, Vietnamese troops retreated in disorder toward Danang. The Vietnamese Navy rescued thousands of men cut off on the coast southeast of Hue, but heavy weather and the general confusion limited the sealift's effectiveness. On the previous day (24 March) government units evacuated Tam Ky and Quang Ngai in southern I Corps and also streamed toward Danang. Simultaneously, the navy transported elements of the 2d Division from Chu Lai to Re Island 20 miles offshore. With five North Vietnamese divisions pressing the remnants of the South Vietnamese armed forces and hundreds of thousands of refugees into Danang, order in the city disintegrated. Looting, arson, and riot ruled the city as over two million people sought a way out of the ever-closing trap.

During this period of growing chaos in South Vietnam, the U.S. Navy readied for evacuation operations. On 24 March, the Military Sealift Command (MSC), formerly the Military Sea Transportation Service, dispatched the following tugs, pulling a total of six barges, from Vung Tau toward Danang:

Asiatic Stamina
Chitose Maru
Osceola
Pawnee
Shibaura Maru

On 25 March, the following ships were alerted for imminent evacuation operations in South Vietnam:


SS American Racer
SS Green Forest
SS Green Port
SS Green Wave
SS Pioneer Commander
SS Pioneer Contender
SS Transcolorado
USNS Greenville Victory
USNS Sgt Andrew Miller
USNS Sgt. Truman Kimbro

Noncombatants were chosen for the mission because the Paris Agreement prohibited the entry of U.S. Navy or other military forces into the country.

With the arrival at Danang of Pioneer Contender on 27 March, the massive U.S. sea evacuation of I and II Corps began. During the next several days four of the five barge-pulling tugs and Sgt. Andrew Miller, Pioneer Commander, and American Challenger put in at the port. The vessels embarked U.S. Consulate, MSC, and other American personnel and thousands of desperate Vietnamese soldiers and civilians. When the larger ships were filled to capacity with 5,000 to 8,000 passengers, they individually sailed for Cam Ranh Bay further down the coast. By 30 March order in the city of Danang and in the harbor had completely broken down. Armed South Vietnamese deserters fired on civilians and each other, the enemy fired on the American vessels and sent sappers ahead to destroy port facilities, and refugees sought to board any boat or craft afloat. The hundreds of vessels traversing the harbor endangered the safety of all. Weighing these factors, the remaining U.S. and Vietnamese Navy ships loaded all the people they could and steamed for the south. MSC ships carried over 30,000 refugees from Danang in the four-day operation. American Challenger stayed offshore to pick up stragglers until day's end on 30 March, when the North Vietnamese overran Danang.

In quick succession, the major ports in II Corps fell to the lightly resisted Communist advance. Hampered by South Vietnamese shelling of Qui Nhon, Pioneer Commander, Greenville Victory, Korean-flag LST Boo Heung Pioneer, and three tugs were unable to load evacuees at this city, which fell on 31 March. The speed of the South Vietnamese collapse and the enemy's quick exploitation of it limited the number of refugees rescued from Tuy Hoa and Nha Trang. Before the latter port fell on 2 April, however, Boo Heung Pioneer and Pioneer Commander brought 11,500 passengers on board and put out to sea.

Initially, Cam Ranh Bay was chosen as the safe haven for these South Vietnamese troops and civilians transported by MSC. But, even Cam Ranh Bay was soon in peril. Between 1 and 4 April, many of the refugees just landed were reembarked for further passage south and west to Phu Quoc Island in the Gulf of Siam. Greenville Victory, Sgt. Andrew Miller, American Challenger, and Green Port each embarked between 7,000 and 8,000 evacuees for the journey. Pioneer Contender sailed with 16,700 people filling every conceivable space from stem to stern. Crowding and the lack of sufficient food and water among the 8,000 passengers on board Transcolorado led a number of armed Vietnamese marines to demand they be discharged at the closer port of Vung Tau. The ship's master complied to avoid bloodshed, but this crisis highlighted the need for the Navy to provide better security.

As the magnitude of the calamity in I and II Corps became apparent, the Seventh Fleet deployed elements of the Amphibious Task Force (Task Force 76) to a position off Nha Trang. Because of the political restrictions on the use of American military forces in South Vietnam and the availability of MSC resources, however, Washington limited the naval contingent, then designated the Refugee Assistance Task Group (Task Group 76.8), to a supporting role. For the most part, this entailed command coordination, surface escort duties, and the dispatch of 50-man Marine security details to the MSC flotilla at sea. By 2 April, the task group--Dubuque, Durham (LKA 114), Frederick (LST 1184), and the Task Force 76 flagship Blue Ridge (LCC 19)--was monitoring operations at Cam Ranh Bay and Phan Rang. That same night the first Marine security force to do so boarded Pioneer Contender. A second contingent was airlifted to Transcolorado on the fourth. Dissatisfied with the condition of reception facilities on Phu Quoc and ill-tempered after the arduous passage south, armed passengers in Greenville Victory forced the master to sail to Vung Tau. Guided missile cruiser Long Beach (CGN 9) and escort Reasoner (DE 1063) intercepted the ship and stood by to aid the crew, but the voyage and debarkation of passengers proceeded uneventfully. In addition, Commander Task Group 76.8 immediately concentrated Dubuque, guided missile destroyer Cochrane (DDG 21), storeship Vega (AF 59), and the three ships of Amphibious Ready Group Alpha at Phu Quoc to position security detachments on each of the MSC vessels and to resupply the refugees with food, water, and medicines. Naval personnel also served as translators to ease the registration process. By 10 April, all ships at Phu Quoc were empty, thus bringing to a close the intracoastal sealift of 130,000 U.S. and South Vietnamese citizens. With stabilization of the fighting front at Xuan Loc east of Saigon and the Communists preparation for the final offensive, the need to evacuate by sea diminished. By the fourteenth all naval vessels had departed the waters off South Vietnam and returned to other duties.

Eagle Pull

Meanwhile, the Seventh Fleet focused its attention on Cambodia, in imminent danger of falling to the Communist Khmer Rouge guerrillas. Since 1970, the United States had aided the government of President Lon Nol in its struggle with the indigenous enemy and with North Vietnamese forces arrayed along the border with South Vietnam. The American support included a bombing campaign launched from Navy carriers and Air Force bases as far away as Guam and the delivery to Phnom Penh of arms, ammunition, and essential commodities through airlift and Mekong River convoy. Material assistance to the 6,000-man Cambodian Navy included the transfer of coastal patrol craft, PBRs, converted amphibious craft for river patrol and mine warfare, and auxiliary vessels. Despite this aid, by early 1975 the Communists in Cambodia controlled every population center but Phnom Penh, the capital. As the enemy tightened his ring around the city, the resistance of Cambodian government forces began to crumble.

Concluding that it was only a matter of time before all was lost in Cambodia, American leaders prepared to evacuate American and allied personnel from Phnom Penh. Fleet commanders revised and updated long-standing plans and alerted their forces for this special mission, designated Operation Eagle Pull. On 3 March 1975, Amphibious Ready Group Alpha (Task Group 76.4), and the 31st Marine Amphibious Unit (Task Group 79.4) embarked and arrived at a designated station off Kompong Som (previously Sihanoukville) in the Gulf of Siam. By 11 April, the force consisted of amphibious ships Okinawa, Vancouver, and Thomaston (LSD 28), escorted by Edson (DD 946), Henry B. Wilson (DDG 7), Knox (DE 1052), and Kirk (DE 1087). In addition, Hancock disembarked her normal complement of fixed-wing aircraft and took on Marine Heavy Lift Helicopter Squadron (HMH) 463 for the operation. Anticipating the need to rescue as many as 800 evacuees, naval leaders decided that they needed all of the squadron's 25 CH-53, CH-46, AH-1J, and UH-1E helicopters and Okinawa's 22 CH-53, AH-1J, and UH-1Es of HMH-462. The amphibious group also carried the 2d Battalion, 4th Marines, which would defend the evacuation landing zone near the U.S. Embassy, and reinforced naval medical-surgical teams to care for any casualties. Land-based U.S. Air Force helicopters and tactical aircraft were also on hand to back up the naval effort. Commander U.S. Support Activities Group/7th Air Force (COMUSSAG) was in overall command of the evacuation operation.

On 7 April 1975, the American command put Amphibious Ready Group Alpha on three-hour alert and positioned the force off the Cambodian coast. In the early morning hours of 12 April Washington ordered execution of the daring mission. At 0745 local time, Okinawa began launching helicopters in three waves to carry the 360-man Marine ground security force to the landing zone. One hour later, after traversing 100 miles of hostile territory, the initial wave set down near the embassy and the Marines quickly established a defensive perimeter.

Within the next two hours, U.S. officials assembled the evacuees and quickly loaded them on Okinawa and Hancock helicopters. Because many already had left Cambodia by other means prior to the twelfth, the evacuees numbered only 276. The group included U.S. Ambassador John Gunther Dean, other American diplomatic personnel, the acting president of Cambodia, senior Cambodian government leaders and their families, and members of the news media. In all, 82 U.S., 159 Cambodian, and 35 other nationals were rescued.

By 1041 all the evacuees had been lifted out, and little more than one-half hour later the ground security force also was airborne and heading out to sea. At 1224 all aircraft and personnel were safely on board Amphibious Ready Group Alpha ships. Although one Khmer Rouge 75-millimeter shell landed near the embassy landing zone, no casualties were suffered during the entire operation. The following day, task group helicopters flew the evacuated personnel to Thailand and the naval force set sail for Subic Bay. Thus through detailed planning, preparation, and precise execution, the joint evacuation force successfully accomplished the military mission in Cambodia.

The Fall of South Vietnam

The experience gained in Operation Eagle Pull and in the refugee evacuations from South Vietnam's I and II Corps served the fleet well when the Republic of Vietnam, after 20 years of struggle, collapsed under the Communist onslaught. During the latter half of April, U.S. naval leaders prepared ships and men for the final evacuation of American and allied personnel from South Vietnam. The ships of the MSC flotilla were cleaned, restocked with food, water, and medicine; and deployed off Vung Tau in readiness. In addition, Marine security detachments embarked in each of the vessels and prepared to disarm boarding refugees and ensure order. Rincon (T-AOG-77) stood by to provide fuel to Vietnamese and American ships making the exodus from South Vietnam's waters.

The Seventh Fleet also marshalled its forces in the Western Pacific. Between 18 and 24 April 1975, with the loss of Saigon imminent, the Navy concentrated off Vung Tau a vast assemblage of ships under Commander Task Force 76.

Task Force 76
Blue Ridge (command ship)
Task Group 76.4 (Movement Transport Group Alpha)
Okinawa
Vancouver
Thomaston
Peoria (LST 1183)
Task Group 76.5 (Movement Transport Group Bravo)
Dubuque
Durham
Frederick
Task Group 76.9 (Movement Transport Group Charlie)
Anchorage (LSD 36)
Denver (LPD 9)
Duluth (LPD 6)
Mobile (LKA 115)

The task force was joined by Hancock and Midway, carrying Navy, Marine, and Air Force helicopters; Seventh Fleet flagship Oklahoma City; amphibious ships Mount Vernon (LSD 39), Barbour County (LST 1195), and Tuscaloosa (LST 1187); and eight destroyer types for naval gunfire, escort, and area defense. The Enterprise and Coral Sea carrier attack groups of Task Force 77 in the South China Sea provided air cover while Task Force 73 ensured logistic support. The Marine evacuation contingent, the 9th Marine Amphibious Brigade (Task Group 79.1), consisted of three battalion landing teams, four helicopter squadrons, support units, and the deployed security detachments.

After a dogged defense at Xuan Loc, the South Vietnamese forces defending the approaches to Saigon finally gave way on 21 April. With the outcome of the conflict clear, President Thieu resigned the same day. On the 29th, North Vietnamese and Viet Cong forces closed on the capital, easily pushing through the disintegrating Republic of Vietnam Armed Forces. Although U.S. and South Vietnamese leaders had delayed ordering an evacuation, for fear of sparking a premature collapse, the time for decision was now at hand.

At 1108 local time on 29 April 1975, Commander Task Force 76 received the order to execute Operation Frequent Wind (initially Talon Vise), the evacuation of U.S. personnel and Vietnamese who might suffer as a result of their past service to the allied effort. At 1244, from a position 17 nautical miles from the Vung Tau Peninsula, Hancock launched the first helicopter wave. Over two hours later, these aircraft landed at the primary landing zone in the U.S. Defense Attache Office compound in Saigon. Once the ground security force (2d Battalion, 4th Marines) established a defensive cordon, Task Force 76 helicopters began lifting out the thousands of American, Vietnamese, and third-country nationals. The process was fairly orderly. By 2100 that night, the entire group of 5,000 evacuees had been cleared from the site. The Marines holding the perimeter soon followed.

The situation was much less stable at the U.S. Embassy. There, several hundred prospective evacuees were joined by thousands more who climbed fences and pressed the Marine guard in their desperate attempt to flee the city. Marine and Air Force helicopters, flying at night through ground fire over Saigon and the surrounding area, had to pick up evacuees from dangerously constricted landing zones at the embassy, one atop the building itself. Despite the problems, by 0500 on the morning of 30 April, U.S. Ambassador Graham Martin and 2,100 evacuees had been rescued from the Communist forces closing in. Only two hours after the last Marine security force element was extracted from the embassy, Communist tanks crashed through the gates of the nearby Presidential Palace. At the cost of two Marines killed in an earlier shelling of the Defense Attaché Office compound and two helicopter crews lost at sea, Task Force 76 rescued over 7,000 Americans and Vietnamese.

Meanwhile, out at sea, the initial trickle of refugees from Saigon had become a torrent. Vietnamese Air Force aircraft loaded with air crews and their families made for the naval task force. These incoming helicopters (most fuel-starved) and one T-41 trainer complicated the landing and takeoff of the Marine and Air Force helicopters shuttling evacuees. Ships of the task force recovered 41 Vietnamese aircraft, but another 54 were pushed over the side to make room on deck or ditched alongside by their frantic crews. Naval small craft rescued many Vietnamese from sinking helicopters, but some did not survive the ordeal.

This aerial exodus was paralleled by an outgoing tide of junks, sampans, and small craft of all types bearing a large number of the fleeing population. MSC tugs Harumi, Chitose Maru, Osceola, Shibaura Maru, and Asiatic Stamina pulled barges filled with people from Saigon port out to the MSC flotilla. There, the refugees were embarked, registered, inspected for weapons, and given a medical exam. Having learned well from the earlier operations, the MSC crews and Marine security personnel processed the new arrivals with relative efficiency. The Navy eventually transferred all Vietnamese refugees taken on board naval vessels to the MSC ships.

Another large contingent of Vietnamese was carried to safety by a flotilla of 26 Vietnamese Navy and other vessels. These ships concentrated off Son Island southwest of Vung Tau with 30,000 sailors, their families, and other civilians on board.

On the afternoon of 30 April, Task Force 76 and the MSC group moved away from the coast, all the while picking up more seaborne refugees. This effort continued the following day. Finally, when this human tide ceased on the evening of 2 May, Task Force 76, carrying 6,000 passengers; the MSC flotilla of Sgt Truman Kimbro, Sgt Andrew Miller, Greenville Victory, Pioneer Contender, Pioneer Commander, Green Forest, Green Port, American Challenger, and Boo Heung Pioneer, with 44,000 refugees; and the Vietnamese Navy group set sail for reception centers in the Philippines and Guam. Thus ended the U.S. Navy's role in the 25-year American effort to aid the Republic of Vietnam in its desperate fight for survival.



The final test of strength between the Republic of Vietnam and its Communist antagonists that many observers had long predicted occurred in the early months of 1975. Demoralized South Vietnamese troops abandoned port after port along the South Vietnamese coast to swiftly advancing North Vietnamese forces. With five North Vietnamese divisions pressing the remnants of the South Vietnamese armed forces and hundreds of thousands of refugees into Danang, order in the city disintegrated. During this period of growing chaos in South Vietnam, the U.S. Navy readied for evacuation operations. On 25 March 1975, a number of ships were alerted for imminent evacuation operations in South Vietnam. Noncombatants were chosen for the mission because the Paris Agreement prohibited the entry of US Navy or other military forces into the country.

With the arrival at Danang of Pioneer Contender on 27 March 1975, the massive U.S. sea evacuation of I and II Corps began. During the next several days four of the five barge-pulling tugs and Sgt. Andrew Miller, Pioneer Commander, and American Challenger put in at the port. The vessels embarked U.S. Consulate, MSC, and other American personnel and thousands of desperate Vietnamese soldiers and civilians. When the larger ships were filled to capacity with 5,000 to 8,000 passengers, they individually sailed for Cam Ranh Bay further down the coast. Hampered by South Vietnamese shelling of Qui Nhon, Pioneer Commander, Greenville Victory, Korean-flag LST Boo Heung Pioneer, and three tugs were unable to load evacuees at this city, which fell on 31 March. The speed of the South Vietnamese collapse and the enemy's quick exploitation of it limited the number of refugees rescued from Tuy Hoa and Nha Trang. Before the latter port fell on 2 April, however, Boo Heung Pioneer and Pioneer Commander brought 11,500 passengers on board and put out to sea.

On the evening of 2 May 1975 the MSC flotilla of Sgt Truman Kimbro, Sgt Andrew Miller, Greenville Victory, Pioneer Contender, Pioneer Commander, Green Forest, Green Port, American Challenger, and Boo Heung Pioneer, with 44,000 refugees, set sail for reception centers in the Philippines and Guam. Thus ended the 25-year American effort to aid the Republic of Vietnam in its fight for survival.


Sau tháng tư đen 1975 những chiến hữu Nha Kỹ Thuật di tản sang Hoa Kỳ, đông đảo nhất là Quân Nhân thuộc Sờ Công Tác Nha Kỹ Thuật Bộ Tồng Tham Mưu. Đơn vị sở Công Tác gồm có 5 Đoàn Công Tác, Đoàn 11 và 71 đóng tại Sơn Trà, Đà Nẵng, Đoàn 72 căn cứ Tiên Sa trước Bộ Chỉ Huy Sở Phòng Vệ Duyên Hải NKT, cạnh Bộ Tư Lệnh Vùng 1 Duyên Hải phiá bên kia là đèo Hải Vân, Đoàn 75 căn cứ tại Phi Trường Cù Hanh Pleiku và Đoàn 68 nằm trong khu cấm tại Trung Tâm Huấn Luyện Yên Thế, Long Thành, Biên Hòa.


Cuối tháng 3 năm 1975 sau biến cố Di tàn miền trung Bộ Chỉ Huy Sờ Công Tác từ Sơn Trà Đà Nẵng xuôi Nam về Sàigòn bằng "Hải Lộ Kinh Hoàng" theo những chuyến xà lan, những chuyến tàu đủ loại, những chiếc tàu kéo về đến Nha Trang, Cam Ranh, Vũng Tàu, Làng Cô Nhi Long Thành và cuối cùng là Kho 18 Khánh Hội, Quân 4 Sàigòn chứng kiến hàng ngàn quân nhân và đồng bào đã bỏ mạng trên đoạn đường Hải Lộ Kinh Hoàng này.


Tháng 3 năm 1975, Đoàn Công Tác 75 đóng tại Pleiku chịu chung số phận với cuộc triệt thoái lịch sữ Cao nguyên, bằng đủ mọi phương tiện, Bộ Chỉ Huy, các Toán cùng khu gia binh, đi tản đường bộ băng rừng những phụ nữ và trẻ em chân tả tơi, giày dép rách nát còn lại những đôi vớ rách nát bao chân, không tiếp tục hành trình, cuối cùng tá túc lại những buôn Thượng, một số khác đã được Phi Đoàn 219 đón giữa rừng và đưa về Tuy Hòa. rồi gặp nhau tại Nha Trang, có người tìm đủ mọi phương tiện cuối cùng số quân nhân còn lại về tập trung tại kho 18 và sát nhập vào các Đoàn thuộc Sở Công Tác tiếp tục nhận lãnh trách nhiệm hành quân thu thập tin túc cho Quân Đoàn 3 cũng như Biệt Khu Thủ Đô.


Vòng đai thủ đô Sàigòn lúc này đã bị vây chặt bỡi nhiều sư đoàn của cộng quân, cùng chung số phận này Đoàn Công Tác 68 đồn trú tại Long Thành cũng về tại Kho 18 Khánh Hội và tiếp tục hành quân với tất cả các Đoàn khác của Sở Công Tác khu vực hành quân trong thời gian này là vòng đai của Sàigòn giáp ranh vơí Tỉnh Bình Dương, như Ấp Đồn, Bình Triệu, và một số công tác khác thuộc Quận Gò Vấp tỉnh Gia định khu vưc vòng đai Phi Trường Tân Sơn Nhất, phía ngoài Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung, Hốc Môn và Xa Lộ Đại Hàn. Ngoài một số toán chịu trách nhiệm bảo vệ yếu nhân thuộc Bộ Tổng Tham Mưu và một số toạ độ bí mật được giao phó tại Biệt Khu Thủ Đô và các quận của Tỉnh Gia Định.


Tối 29 tháng 4 năm 1975 BCH Sở Công Tác cùng các Đoàn Công Tác rời sông Sàigòn bằng Đoàn tàu Quân Vận tại Kho 18 cùng với đoàn tàu của Hải Quân, một số toán trong vùng Hành Quân vẫn chưa có phương tiện để về cùng triệt xuất cùng đi, cũng như lần di tản miền Trung khi đoàn tàu rời bải biển Tiên Sa ra khơi một số toán vẫn còn hành quân trên đèo Hãi Vân và sau này hình ảnh lại được xuất hiện trên phim “Mưòi Ngàn Ngày Chiến Tranh Việt Nam” hai tay trên đầu từng ngưòi một ung dung trong thân phận tù binh chiến tranh. Những hình ảnh này về sau lưu lại trên tập Sách Lịch Sữ Chiến Tranh Việt Nam toàn tập 20 cuốn sách loại dầy có bìa cứng tìm thấy trong các Thư viện Hoa Kỳ. lần này tất cả đoàn tàu trong đêm tối âm thâm di chuyển không một ánh sáng ngoại trừ những ánh sáng lóe lên và tiếng nổ chập chùng của kho đạn thành Tuy Hạ bên kia sông Sàigòn. Trên những chiếc LCM loại đổ bộ của Quân Vận QLVNCH có hầu hết Bộ Chỉ Huy Sở Công Tác cùng các đoàn Công Tác được lệnh di tản ra khỏi khu vực Sàigòn đi đến Hải Phận Quốc Tế.


Vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975 tất cà được di chuyễn qua các xà lan (loại vận tải tiếp tế đạn dược cho trận đánh vượt biên Cam Bốt ) chung quanh có bọc bao cát và lưới kẽm cao quá đầu, cũng vừa lúc ông Dương Văn Minh trên hệ thống truyền thanh tuyên bố bàn giao với chính quyền phía bên kia ( Việt Cộng) lúc ấy vào khoãng 10 giờ sáng. Chấm dứt 5 năm từ ngày thành lập Sở Công Tác tại Nha Trang , 11 năm từ ngày thành lập Nha Kỹ Thuật Tại Thủ Đô Sàigòn và 10 năm trưóc đó của Sở Kỹ Thuật cũng như các hoạt động Quân Sự Tình Báo của đơn vị này từ ngày chia cắt đất nưóc 20 tháng 7 năm 1954 và trước đó.


Sau những tai nạn như sập xà lan ngoài Hải Phận Quốc Tế, người chết và bị thương, cảnh hổn loạn ngoài biễn đông vào giờ thứ 25 những chiếc tàu ma không người lái chạy hình chử Z ngoài biễn khơi cuối cùng trực thăng hoa kỳ phải bắn chìm xuống vực sâu trước khi gây tai nạn cho những tàu bè trong vùng, những trực thăng di tản tìm cách đậu vào xà lan chật hẹp và có thể nổ tung khi cánh quạt đụng vào lưới thép bọc bao cát cao quá đầu, những thuyền bè đầy nhóc binh sĩ di tản từ chiến trường Xuân Lộc và lân cận Vũng tàu tìm cách cập vào xà lan để lên tàu Mỹ.


Vào chiều tối ngày 1 tháng 5 tất cả đã được lên những tàu lớn trên đó có sự bào vệ của Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ trực chỉ xuôi nam về Subic Bay căn cứ Quân Sự của Hoa Kỳ tại Phi Luật Tân một trong những chuyến tàu đó là chiếc GREEN FOREST sau khi cập bến Subic Bay một số tàu có vận tải lớn hơn và đi xa hơn đã đậu sẵn và tất cả được chuyễn sang chiếc tàu mới Chiếc AMERICAN RACER có thể chuyên chở đến 5,000 người, và tiếp tục hành trình từ Subic Bay đến đảo Guam, trong vịnh này một số các tàu Hải Quân VN vừa cập bến làm lễ Hạ Kỳ VNCH và bàn giao cho tàu Hải Quân Hoa Kỳ, Chính phủ Phi Luật Tân hạn chế số ngưòi trên Subic Bay là 5,000 ngưòi, trong lúc chờ đợi lên Tàu để về Guam số còn lại phải di chuyển qua những hòn đảo khác lân cận.


Chặng đầu tiên chiếc American Racer cập đến Đảo Guam, thuộc lãnh thổ của Hoa Kỳ thuộc Quần Đảo Thái Bình Dương nơi đây những căn lều dã chiến được dựng nên và cũng là trung tâm lập thủ tục cho ngưòi tỵ nạn như thẻ I94 , khai báo thân nhân, gia cảnh đây là một loại thẻ đặc biệt cho ngưòi tỵ nạn như thẻ căn cước thời bấy giờ (không có hình) và có đóng dấu có thể làm việc tại Hoa Kỳ, nơi đây dấu tích của Căn cứ Không Quân Anderson và những phi vụ B52 oanh tạc trong chiến tranh Việt Nam. Sau khi thiết lập thủ tục và thẻ căn cước một số người tỵ nạn được đưa thẳng đến các trại tỵ nạn tại Hoa Kỳ.


Một số khác được vận chuyển bằng phi cơ quân sự C141 đến Đảo Wake (khoảng cách giữa Guam và Hawaii) có khỏang vài ngàn ngưòi tạm trú tại đây trong khi những trại tỵ nạn tại những căn cứ Quân Sự Hoa Kỳ tìm những ngưòi bảo lãnh để có chổ trống di chuyễn những ngưòi bên đão vào đất liền, thời gian ở đảo wake có ngưòi ở khoảng vài tháng.
Vào thời điểm này có 4 trại tiếp nhận ngưòi Tỵ nạn Cộng Sản Việt Nam chính là:


Eglin Air Force Base in Florida,
Fort Chaffee in Arkansas,
Fort Indiantown Gap in Pennsylvania
và trại lớn nhất là Camp Pendleton in California
Đã có 50,424 ngưòi đi qua trại nầy và có một lúc trại này đã tiếp nhận 19 ngàn ngưòi, tồng số ngưòi tỵ nạn Cộng Sản vào thời điểm 30 tháng 4 năm 1975 là 133,000 người và người tỵ nạn từ Việt Nam đến Hoa Kỳ đầu tiên vào ngày 2 tháng 5 năm 1975, riêng các em bé mồ côi Việt Nam và Cam Bốt đã được di chuyển bằng những chuyến bay đến các căn cứ Bộ Binh Hoa Kỳ tại Presidio of San Francisco, California Fort Benning, Georgia và Fort Lewis, Washington State cũng như căn cứ Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ Camp Pendleton, California .


Trong các trại này người tỵ nạn Cộng sản hoàn tất các thủ tục giấy tờ và được bảo lãnh bởi những ngưòi Hoa Kỳ giàu lòng nhân ái và qua trung gian của những Cơ Quan Thiện Nguyện gọi là VOLAG như:
Tolstoy Foundation,
American Fund for Czechoslovak Refugees,
YMCA,
United States Catholic Conference (USCC),
Church World Services (CWS),
Lutheran Immigration Aid Society (LIRS),
Hebrew Immigrant Aid Society (HIAS),
International Rescue Committee (IRC),
World Relief Services,
American Council for Nationalities Services (ACNS)
và cơ quan cuối cùng là Persons Granted Asylum.
Hai trại tỵ nạn đông đảo Quân nhân Sở Công tác Nha Kỹ Thuật và gia đình là Fort Chaffee Tiểu bang Arkansas và Camp Pendleton Oceanside, California .


Tiêu chuẩn xuất trại cho những ngưòi có thân nhân và gia đình được ra trại sớm, số còn lại đa số hoàn tất vào lức trại sắp đóng cửa, có người mãi đến tháng 9 hoặc tháng 10 năm 1975 mới ra khỏi các trại tỵ nạn, vào thời điễm năm 1975 vì không có sự chuẩn bị trước của Chính Phủ Hoa Kỳ để tiếp đón ngưòi tỵ nạn nên tất cả đều thực hiện tùy cơ ứng biến, ngay khi cả người tỵ nạn đã đến các đảo ngoài Thái bình dương lúc ấy các quân nhân Hoa Kỳ trong các căn cứ mới mới bắt đầu mua vật liệu thiết kế lều và những khu vực vệ sinh, cũng như nhà ăn và những phương tiện cần thiết khác để người tỵ nạn và gia đình có thể tạm trú trong khi chờ và tìm kiếm ngưòi bảo lảnh. Những trại như Fort Chafee Arkansas ở trong những doanh trại đã có sẳn, còn những doanh trại như Florida và California phải thiết kế lều dã chiến nên đòi hỏi nhiều thời gian hơn, vì qúa nhiều khác biệt về ngôn ngữ, phong tục tập quán nên hầu hết gặp trở ngại khi phải sống chung, một số có gia đình và được tạm trú biệt lập trong những nhà hoạc chung cư thì đời sống tạm ổn định hơn.
(To Be Continue)

BÓNG MA BIÊN GIỚI

BÓNG MA BIÊN GIỚI